Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2021

Sự khác biệt Content Writing và Copy Writing là gì

Nếu bạn đang tìm kiếm một công việc liên quan đến kỹ năng viết thì có rất nhiều cách. Trong đó Tạo nội dung cho web là một trong những nghề phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Cách này người ta gọi là Copy Writing, ngoài ra bạn còn có thêm một cách viết khác nữa đó là Content Writing. Vậy Vì vậy, Content Writing và Copy Writing là gì… cái nào dành cho bạn và sự khác biệt là gì? Hãy cùng xem bài viết này 1.Content writing là gì? Viết nội dung thường liên quan đến tiếp thị nội dung dạng dài . Là một người viết nội dung, bạn sản xuất nội dung bằng văn bản (bạn cũng có thể kết hợp nó với đa phương tiện) nhằm mục đích thông báo, giải trí và / hoặc giáo dục. Nhưng phạm vi chính luôn là chia sẻ thông tin có giá trị mà độc giả của bạn có thể sử dụng trong cuộc sống thực. Mỗi khi bạn viết, bạn cần tự hỏi mình nội dung của bạn sẽ hữu ích như thế nào đối với mọi người . Vì vậy, hãy tìm hiểu khán giả của bạn là ai và những chủ đề nào sẽ được họ quan tâm. Viết nội dung là tạo nội dung cụ thể

9 Tool hữu ích dành cho Web Developer có thể bạn chưa biết

Hình ảnh
Ngày nay lĩnh vực công nghệ phát triển một cách vượt bậc, bên cạnh đó sự trải nghiệm người dùng cũng được theo đó mà tăng lên đáng kể. Đằng sau những giao diện bắt mắt là những ý tưởng mới mẻ, tốn rất nhiều công sức của Developer. Dưới đây mình tổng hợp một số công cụ hữu ích cho một Frontend developer/Designer được chọn lọc qua nhiều nguồn khác nhau. Trong một layout website thường sẽ có những Icon giúp website đẹp và thân thiện hơn, ngoài ra còn có tác dụng điều hướng người dùng. Trước đây để tạo các Icon đó ta phải thực hiện cắt chúng ra từ file PSD và dùng CSS để gán background hoặc dùng thẻ img để đưa Icon đó vào. Tuy nhiên hiện nay chúng ta đã có giải pháp khác đó là sử dụng Symboy Font (font chữ kiểu ký hiệu). Hiện nay có nhiều thư viện Symboy Font nhưng mạnh nhất và hay sử dụng nhất là Font Awesome, Material icon… vì nó đơn giản và dễ sử dụng. 1. Awesome Font Font Awesome là một trong những icon font phổ biến nhất hiện nay. Với phiên bản mới nhất hiện tại 5.5.0, Font Awesome

HTTP Status Code là gì? List đầy đủ HTTP status CODE

Hình ảnh
Dù có là 1 lập trình viên web hay không, chắc hẳn bạn cũng đã bắt gặp HTTP status code (mã trạng thái HTTP) ít nhất 1 hay nhiều lần rồi đúng không nào? 200, 404, 500… đều là những HTTP status code phổ biến. Thậm chí các truyện vui hay ảnh chế meme về 404 cũng khá nổi tiếng và đầy rẫy trên mạng Internet mà hầu hết bất kỳ ai cũng có thể hiểu được. Vậy thì có bao giờ bạn thắc mắc HTTP status code là gì và ý nghĩa các con số của chúng hay chưa? Hôm nay chúng ta sẽ nói tổng quát 1 chút về HTTP status code và ý nghĩa nằm ẩn sau các con số đó nhé! 1.HTTP Status Code – Mã trạng thái HTTP là gì? Khi được nhận và phiên dịch 1 yêu cầu HTTP từ phía client, HTTP status code sẽ được máy chủ cung cấp để đáp ứng yêu cầu đó của họ. Nó bao gồm code từ IETF Request for Comments (RFC), các thông số kỹ thuật khác và 1 số code bổ sung được sử dụng trong 1 số ứng dụng phổ biến của giao thức HTTP. Chữ số đầu tiên của HTTP status code chỉ định 1 trong 5 loại phản hồi quy chuẩn. Các cụm tin nhắn được hiển

Single Page App (SPA) vs Progressive Web App (PWA)

Hình ảnh
Hôm nay mình thấy một team nói với nhau về  Progressive web app  mà không phân biệt nó khác  Single page app  đến mức nào? Và công nghệ chạy background ra sao! Chỉ biết là nó dùng ajax, javascript thư viện của thằng này thằng kia nên nó là Progressive web app đó, chứ hỏng có hiểu là cơ chế hoạt động nó ra sao hết thấy tội mà thôi cũng kệ… luôn chứ sao Như hình mô tả bên trên của mình thì chắc cũng hiểu sơ sơ tốc độ load của từng loại khái niệm về  web app, single page app, progressive web app ! 1.Web app Cái này chắc mọi người ai cũng từng nghe web động ( dynamic web app ) cơ chế hoạt động của web app từ thời sơ khai cho đến nay cũng không thay đổi nhiều với phương thức truyền dữ liệu là Post form hoặc reload trang để Get param từ url. Browser (Client site): Yêu cầu hỗ trợ technique không cần nhiều! Hoạt động: mỗi lần gửi request thì browser phải đợi response,  load lại  rất nhiều thông tin từ server site như gói dữ liệu html, hình ảnh, css, js,… Web server (Server site):  Mỗi

30 tiện ích Chrome (extensions) cho Designer và Developer

Với tốc độ ưu việt và nhiều  developer tool  built-in, Chrome dần phổ biến hơn trong giới designer và developer bên cạnh Firefox. Và cũng chính vì lý do này, số lượng tiện ích Chrome đang gia tăng ngày càng chóng mặt. 1.  CSS-Shack Công cụ mạnh mẽ này cho phép bạn design thoải mái, và suất thành file CSS dùng được ngay cho web. CSS shack có hỗ trợ layer và hầu hết các tính năng thường thấy của một photo editor. 2.  Marmoset Với tiện ích này, bạn có thể xuất code snapshots đẹp lung linh để đưa vào demo và mockup. Bạn cũng có thể thêm theme và nhiều hiệu ứng hình ảnh cho promo và portfolio online. 3.  iMacros for Chrome Với một web developer, công việc test có thể sẽ lặp đi lặp lại rất nhàm chán. Đây chính là cứu tinh của bạn, iMacros sẽ ghi lại và lưu thao tác của bạn. Những công việc lặp lại dài lê thê giờ đây chỉ cần được thực hiện một lần duy nhất. Chỉ với một cú click chuột, bạn có thể test page bao nhiêu lần cũng được. 4.  Font Playground Một tiện ích hoàn hảo cho (web) de

Hướng dẫn Cài đặt All in One SEO cho WordPress 2021

Hình ảnh
Hiện nay để cải thiện SEO, WordPress đã cung cấp rất nhiều Plugin hỗ trợ . Có thể kể đến như: Rank Math Seo, hay đó là Yoast Seo..Mỗi Plugin như vậy đều có điểm mạnh yếu khác nhau Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến bạn một Plugin khác đó là: All in One SEO . Vậy cách cài đặt All in One SEO như thế nào, mời bạn xem bài viết này. 1.Tại sao nên sử dụng All in One SEO Chưa biết đến Plugin này có tốt hay không, nhưng theo thống kê Plugin này có hơn 2 triệu website sử dụng. Chừng đó cũng khẳng định nó tốt như thế nào phải không. Ngoài ra Nó rất dễ sử dụng và bạn không cần phải là một chuyên gia SEO hoặc có bất kỳ kỹ năng đặc biệt nào. Đồng thời, nó cực kỳ mạnh mẽ và cho phép bạn làm cho trang web của mình xếp hạng cao hơn trong các công cụ tìm kiếm và nhận được nhiều lưu lượng truy cập miễn phí hơn từ các nền tảng truyền thông xã hội như Facebook và Twitter. Theo mặc định, WordPress cung cấp một môi trường thân thiện với SEO, nhưng vẫn còn nhiều điều mà bạn có thể làm để cải thiện t